1. Mở đầu
Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay lĩnh vực cấp thoát nước của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể. Công suất cấp nước đô thị, với khoảng 500 hệ thống cấp nước tập trung trên tổng số trên 770 đô thị trong cả nước, đã đạt khoảng 7,1 triệu
Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường (Tổng cục Môi trường) đã nghiên cứu xây dựng thí điểm mô hình trạm xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ kỵ khí kết hợp với bãi lọc ngầm trồng cây, áp dụng tại phường Bách Quang, thị xã Sông Công (tỉnh Thái Nguyên)
Trạm xử lý nước thải
Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank.
Do vậy nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C –
Nước thải nói chung có chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phải xử lý bằng những phương pháp thích hợp khác nhau gồm: Phương pháp xử lý lý học; Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý; Phương pháp xử lý sinh học.
Phương pháp xử lý lý học
Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng
Quản lý các nguồn nước cấp trở thành một trong những thách thức lớn nhất trong thời đại của chúng ta. 10% dân số trên Thế giới không được tiếp cận đến nước sạch, 33% không được tiếp cận tới dịch vụ vệ sinh phù hợp, 2 trong số 7,2 tỷ người phải ăn uống, sinh hoạt bằng nước ô nhiễm.
Ngày nay mức
Công nghệ tách dầu mỡ từ nguồn nước thải sau quá trình triển khai thử nghiệm ở một số địa điểm trên địa bàn TP Hà Nội đã khẳng định hiệu quả, góp phần hữu hiệu bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó, Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội tiếp tục tăng thêm các điểm áp dụng công nghệ này để
MBR là sự kết hợp giữa hai quá trình cơ bản trong một đơn nguyên:
1) Phân hủy sinh học chất hữu cơ.
2) Kỹ thuật tách sinh khối vi khuẩn bằng màng vi lọc (micro-filtration).
Hệ thống MBR có hai dạng chủ yếu: MBR đặt ngập mà mặt ngoài phần lớn được đặt chìm trong bể phản ứng sinh học hiếu khí và dòng thấm
(BGĐT) Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Dương Văn Thái chủ trì hội thảo giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải tiên tiến dự kiến áp dụng cho Trạm xử lý nước thải của TP Bắc Giang thuộc dự án “Phát triển các đô thị dọc hành lang tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng lần thứ 2”.
Phó
Ngày 17/3/2017, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ - trường Đại học Nông Lâm, phối hợp với hai Công ty Hàn Quốc (Công ty Groon và công ty Kyungil Tech) tổ chức Hội thảo "Công nghệ Plasma: Xử lý nước thải tối ưu, tiết kiệm và bảo vệ môi trường", với mục tiêu giới thiệu đến Việt Nam công nghệ
Có nhiều phương pháp xử lý Nito trong nước thải. Mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng, nên không thể nói phương pháp nào là tốt nhất.
1. Nito trong nước thải tồn tại ở những dạng nào?
Chúng ta nên chia làm 2 nhóm: vô cơ và hữu cơ. Nito vô cơ thì đơn giản, đa số là amoni, nitrat và nitrit hoặc